Kế hoạch năm học 2014-2015


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG MN TRÀNG LƯƠNG

 
   

Số: 01/KH-TrMN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 
   

Tràng Lương, ngày 10 tháng 9 năm 2014

 

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

NĂM HỌC 2014 - 2015

 

PHẦN I: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG

I. KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NĂM HỌC 2013-2014.

Trong năm học 2013-2014 trường mầm non Tràng Lương dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ - HĐND - UBND xã và sự chỉ đạo sát sao của phòng Giáo dục và đào tạo huyện Đông Triều, sự quan tâm của các bậc phụ huynh và các ban ngành, đoàn thể đến việc chăm sóc giáo dục trẻ; cùng với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể các cô giáo và học sinh kết thúc năm học trường đã đạt được kết quả cao, cụ thể:

1. Công tác phát triển.

Tổng số trẻ từ 0-5 tuổi: huy động 160 cháu cụ thể:

Nhà trẻ:  huy động 41/114 đạt % 35,9%

Mẫu giáo: 119/124 đạt 95,9%

2. Chất lượng chăm sóc giáo dục:

* Về nuôi dưỡng:

- Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống dưới 8 %

- Thực hiện tốt công tác tuyên truyền PTTNTT và vệ sinh ATTP trong nhà trường.

* Về giáo dục:

- Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện và an toàn cho trẻ, giúp trẻ phát triển hồn nhiên tự tin và năng động, giáo viên yên tâm yêu nghề hơn.

- Thực hiện nghiêm túc theo chương trình GDMN trong quá trình thực hiện luôn thay đổi hình thức, sáng tạo phát huy tính tích cực của trẻ  tham gia hoạt động. Số trẻ đạt yêu cầu theo 5 mặt giáo dục đạt 100%, trong đó khá giỏi đạt: 91%.

- Thực hiện có hiệu quả chuyên đề " Phát triển vận động cho trẻ trong trường Mầm non". Tiếp tục chuyên đề Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo và tạo môi trường "Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn"

3. Công tác quản lý và thi đua.

* Công tác quản lý.

Quản lý đảm bảo về chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ theo đúng qui định.

Quản lý và sử dụng tốt tài sản, tài chính, CSVC của nhà trường.

* Công tác thi đua.

+ Tập thể

- Trường đạt Tập thể lao động tiên tiến

- Công đoàn vững mạnh xuất sắc

- Chi bộ đạt: Chi bộ trong sạch vững mạnh.

+ Cá nhân

- 5/21 chiến sĩ thi đua cấp cơ sở  = 23,8%

- 20/21 giáo viên đạt lao động tiên tiến = 95,2%

4. Cơ sở vật chất.

Trường đã tham mưu với lãnh đạo phòng GD&ĐT đầu tư tốt về CSVC đảm bảo cho việc dạy và học. Mua sắm đầy đủ các hạng mục công trình đảm bảo cho việc đón nhận trường đạt chuẩn Quốc Gia mức độ I.

Làm tốt công tác XHH để xây dựng khuôn viên vườn cổ tích, kết hợp hài hòa 3 môi trường giáo dục Nhà trường - Gia đình và xã hội.

II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG.

1. Đội ngũ CBGV-NV

- Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 22 trong đó.

- Chất lượng toàn diện:Trình độ đạt chuẩn : 20/21 đạt 95,2% Trong đó trình độ trên chuẩn :  13/21 đạt 61,9%

-  Có chi bộ riêng với Tổng số đảng viên: 8/21 = 38,0 %

2. Đánh giá trẻ.

Tổng số trẻ :                                 160 cháu

- Nhà trẻ:                                        41/114 = 35,9%

- Mẫu giáo:                                    119/124 = 95,9%

- Riêng trẻ 5 tuổi:                          39/39 =100%

- Kết quả trẻ:

Bé chăm - Bé ngoan                     đạt 90%

Bé sạch                                          đạt 95%

Bé toàn diện                                  đạt 95%

3. Điều kiện thiết yếu.

3.1. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm của UBND huyện- phòng giáo dục và đào tạo, chính quyền địa phương đầu tư mua sắm các trang thiết bị đầy đủ cho học và dạy.

- Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí  mua sắm thêm đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ.

- Được sự quan tâm của các cơ quan ban ngành, đoàn thể, đã phối kết hợp với nhà trường tuyên truyền những kiến thức về việc chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt là tuyên truyền trẻ MG 5 tuổi ra lớp đạt 100%.

- Có đội ngũ giáo viên luôn yêu nghề, tận tâm với công việc, luôn sáng tạo trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ,

*. Về cơ sở vật chất:

+ Có 9 phòng kiên cố.

+ Có đủ bàn ghế, giá tủ đựng đồ chơi cho trẻ .

+ Có các phương tiện phục vụ cho chăm sóc và giáo dục

3.2. Khó khăn:

-  Mức thu nhập của người dân địa phương thấp Tràng Lương là xã miền núi khó khăn nhất huyện Đông Triều việc XHH giáo dục gặp nhiều khó khăn.

- Nhận thức về chăm sóc GD của người dân đặc biệt là phụ huynh học sinh còn nhiều hạn chế.  Số trẻ suy dinh dưỡng khá đông (Cụ thể khâu chăm sóc học sinh).

- 65% cán bộ, giáo viên nhà xa trường và đang học tập nâng cao nghiệp vụ , nuôi con nhỏ nên phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục

- Chưa có nhà công vụ cho giáo viên nên thực hiện chế độ cho giáo viên thai sản còn gặp mhiều khó khăn.

- Chế độ giáo viên hợp đồng hưởng quỹ lương từ nguồn học phí còn bất cập (Chưa có chi trả những tháng hè, và mức chi còn rất thấp).

4. Đánh giá mặt mặt mạnh của trường

- Được sự quan tâm của Đảng ủy, chính quyền địa phương, Phòng giáo dục đã đầu tư hỗ trợ kinh phí về cơ sở vật chất xây dựng đồng bộ 3 khu có  bếp ăn một chiều, khuôn viên tường bao đưa vào sử dụng năm 2012.

- Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí mua sắm thêm một số đồ dùng cho ăn bán trú.

- Nhà trường đưa CNTT vào quản lý và giảng dạy đạt hiệu quả. cụ thể 100% Cán bộ, giáo viên, nhân viên có trình độ B tin học một số giáo viên đã ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý giáo dục. Giáo viên đã đầu tư tâm huyết học tập bồi dưỡng CNTT và mua mát tính cá nhân phục vụ cho giảng dạy với số lượng cao. Đảm bảo đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của ngành.

- Đội ngũ giáo viên trẻ, yêu nghề, tận tụy với công việc

- Ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc và giáo dục trẻ

- Làm tốt công tác phổ cập trẻ 5 tuổi.

5. Những mặt còn hạn chế:

- Mức thu nhập của người dân địa phương thấp Tràng Lương là xã miền núi khó khăn nhất huyện Đông Triều việc XHH giáo dục gặp  rất nhiều khó khăn.

- Nhận thức về chăm sóc GD của người dân đặc biệt là phụ huynh học sinh còn nhiều hạn chế.  Số trẻ suy dinh dưỡng khá đông ( Cụ thể khâu chăm sóc học sinh)

- 65% cán bộ , giáo viên nhà xa trường và đang học tập nâng cao nghiệp vụ , nuôi con nhỏ nên phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục.

6. Những vấn đề cần tập trung giải quyết.

- Nâng cao chất lượng chăm sóc GD. Ổn định và duy trì sỹ số đạt kế hoạch giao, Thực hiện giáo dục phổ cập trẻ 5 tuổi , tiếp tục triển khai làm quen tin học, thực hiện các chuyên đề: "  Nâng cáo chất lượng giáo dục Phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non" "Chuyên đề tạo môi trường" và tiếp tục duy trì chuyên đề dinh dưỡng và VSATTP, " Làm đồ dùng đồ chơi".

-  Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua xây dựng Trường học : "Xanh - Sạch - Đẹp -An Toàn".

- Tiếp tục Gữi vững và nâng cao chất lượng PCGD TMN 5 tuổi.

- Đảm bảo 100% trẻ dân tộc thiẻu số được chuẩn bị tiếng việt trước khi vào lớp 1.

- Đẩy mạnh UDCNTT vào công tác kiểm định chất lượng.

 

PHẦN II: KẾ HOẠCH CÔNG TÁC NĂM HỌC 2014-2015

A. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH.

- Căn cứ công văn số: 2131SGD ĐT- GDMN ngày 29/8/2014 V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015.

Căn cứ vào chỉ thị số 10-CTUBND Tỉnh Quảng Ninh chỉ thị về một số nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014-2015

- Căn cứ hướng dẫn công văn số557/PGDĐT-GDMN về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục mầm non năm học 2014- 2015      

- Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương

Trường Mầm non Tràng Lương xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học 2014-2015 như sau:

B. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM.

I. Phương hướng nhiệm vụ chung.

Năm học 2014-2015 là năm tiếp tục thực hiện chương trình đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

II. Nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường.

1. Tiếp tục đẩy mạnh " Học tập và làm theo tấm gương Đạo đức Hồ Chí Minh" gắn liền với các phong trào thi đua, các cuộc vận động lớn của ngành của địa phương.

2. Đảm bảo kế hoạch phát triển giáo dục, giữ vững phổ cập GD trẻ 5 tuổi,  tích cực chuẩn bị tốt các điều kiện  tốt tiến tới phổ cập GD cho trẻ 4 tuổi vào những năm tiếp theo.

3. Tiếp tục đổi mới căn bản  nâng cao chất lượng công tác giáo dục trong nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng quyết tâm giữ vững trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I.

4. Thực hiện công tác kiểm định chất lượng GDMN

5. Chuẩn bị tốt tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số và chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào lớp 1.

 

PHẦN III: CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP CỤ THỂ

I. CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN.

Chỉ tiêu

Biện pháp

-  Huy động trẻ từ 1- 5 tuổi đến trường, đảm bảo 100% kế hoạch giao,

- Riêng trẻ 5 tuổi ra lớp 100% .

- Duy trì sĩ số chuyên cần 98% trở lên

- Huy động trẻ khuyết tật hòa nhập.

 

Độ tuổi

Điều tra

Huy động

Tỷ lệ

Nhà trẻ

135

46

34,0%

Mẫu giáo

132

130

93,0%

5 tuổi

43

48

111,6%

(- 05 trẻ  5 tuổi trái tuyến)

( 9 trẻ trái tuyến toàn trường)

3 nhóm và 6 lớp với số trẻ huy động:

Định biên nhóm lớp

Tên lớp

Số trẻ

GVCN

Trình độ

5T A1

28

Nguyễn Thị Phong 

Bùi Thị Oanh

ĐH

ĐH

5T A2

20

Bùi Thị Hạnh

ĐH

4T B1

30

Dương Thị Thoa

Lài Thị Thành

TC

4T B2

25

(1KT)

Trần Thị Linh

Tạ Thị Hậu

ĐH

TC

3T C1

13

Trương Thị Ngát

TC

3T C2

14

Nguyễn Lý Thủy

ĐH

NT D1

18

Phạm Thị Yêu

Trương Thị Lít

TC

NT D2

14

(1KT)

Nguyễn Thị Loan

Diệp Thị Nga

TC

NT D3

14

Dương Thị Toán

Bùi Loan Hương

TC

Tổng

176

15

 

 

-Xây dựng hệ thống quản lý phổ cập khoa học chính xác.

- Làm tốt công tác điều tra 2 lần/ năm ( Lần 1 vào tháng 1+2, lần 2 vào tháng 7+8)

-Phân công cụ thể cho giáo viên đi từng gia đình vận động trẻ ra lớp theo đúng độ tuổi đồng thời giao chỉ tiêu cụ thể.

-Tuyên truyền các nội dung chăm sóc  giáo dục trẻ qua hệ thống truyền thanh xã, kết hợp với các ban ngành đoàn thể vận động phụ huynh đưa con ra lớp theo đúng độ tuổi.

- Nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ để thu hút học sinh

- Họp phụ huynh học sinh để thành lập được Ban đại diện hội cha mẹ học sinh của lớp, trường. tiếp tục huy động đạt 100% kế hoạch giao.

 

 

II. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC

1. Chăm sóc:

Chỉ tiêu

Biện pháp

- 100% trẻ được ăn tại nhóm lớp

- 100% trẻ được khám sức khoẻ định kỳ và cân đo bằng biểu đồ.

- Đảm bảo khẩu phần ăn cho trẻ 12.000đ/ ngày/ trẻ.

Đủ năng lượng tối thiểu

- Nhà trẻ 660 đến 910 Kcalo

Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống  dưới 8%.

+ Thể nhẹ cân: Giảm 15% - 8,5%

+ Thể thấp còi: Giảm từ 16% xuống - 9,5%

Riêng trẻ 5 tuổi: Nhẹ cân:Giảm  từ 25% xuống 9,8%.

Thấp còi: Từ 16 xuống - 9,8%

- Đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm.

 

- Đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Xây dựng một lớp điểm về phòng chống suy dinh dưỡng. Cụ thể: Lớp 3TC1 do cô Trương Thị Ngát phụ trách.

- 100% giáo viên biết cách phòng tránh tai nạn thương tích và sơ cứu tại chỗ khi trẻ sảy ra tai nạn.

- Có bếp ăn một chiều, đảm bảo khâu chế biến vệ sinh an toàn thực phẩm, có nguồn nước sạch đủ để trẻ sinh hoạt hàng ngày.

 - 100% nhóm, lớp thực hiện tốt công tác tuyên truyền và thực hiện công tác giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ

-Thực hiện nghiêm túc " Giáo dục trẻ rửa tay bằng xà phòng", vệ sinh răng miệng, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, có nề nếp thói quen tốt, hành vi văn minh bảo vệ sức khỏe

 

 

- Xây dựng khẩu phần ăn đảm bảo số lượng, chất lượng phù hợp với từng độ tuổi, đáp ứng nhu cầu năng lượng cho trẻ trong thời gian ở trường.

- Thực hiện hợp đồng mua thực phẩm ở nơi có nguồn gốc rõ ràng, Cải tiến bếp ăn để đảm bảo vệ sinh môi trường, thực hiện nghiêm túc qui trình chế biến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Lưu mẫu thức ăn hàng ngày, số lượng lưu phải đảm bảo 15 gam/mẫu, có sổ lưu mẫu thực phẩm và ghi chép đầy đủ theo qui định.

- Kết hợp vớí  phụ huynh học sinh để tăng khẩu phần ăn cho trẻ để giảm tỷ lệ SDD

- Ứng dụng phần mềm NUTRIKIDS tính khẩu phần ăn nhằm đảm bảo cân đối thành phần các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn ở từng độ tuổi.

- Duy trì cho trẻ ăn chín uống sôi.

- Tổ chức tuyên truyền kiến thức nuôi con theo khoa học cho phụ huynh học sinh đồng thời xây dựng góc tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường ở các nhóm lớp.

- Hợp đồng với trung tâm tế huyện, trạm y tế xã để khám sức khoẻ định kỳ 1 năm 2 lần, và theo dõi sức khỏe,  theo dõi cân nặng 3 tháng 1 lần bằng biểu đồ tăng trưởng.

- Phòng tránh dịch bệnh cho trẻ trong trường mâm non

- Tổ chức thi đua các đoàn thể các nhóm lớp để phát động tăng cường sự giúp đỡ hỗ trợ chăm sóc xanh hóa vườn trường.

- Chỉ đạo cho giáo viên, cấp dưỡng nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc bảo vệ sức khỏe, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ

 - Tăng cường và đôn đốc kiểm tra, quản lý hồ sơ sổ sách, bếp ăn thường xuyên liên tục.  

- Giao cho Phó hiệu trưởng phụ trách chăm sóc nuôi dưỡng , Nhân viên y tế và  giáo viên chủ nhiệm lớp tổng hợp tình hình sức khỏe của trẻ, kết hợp với gia đình những trẻ có dấu hiệu không bình thường.

- Thường xuyên kiểm tra theo dõi sức khỏe của trẻ SDD một tháng 1 lần đối với trẻ SDD thể nhẹ cân, 3 tháng 1 lần với trẻ SDD thể thấp còi và phối hợp với phụ huynh xây dựng thực đơn cho trẻ ăn thêm đối với trẻ suy dinh dưỡng.

2.Giáo dục:

2.1. Đối với nhà trẻ:

- Đánh giá trẻ theo 4 lĩnh vực sau:

+Lĩnh vực phát triển thể chất :    90%

+Lĩnh vực Phát triển nhận thức : 95%

+Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : 95%

+Lĩnh vực phát triển t/c xh và thẩm mỹ: 85%

 

2.2. Đối với mẫu giáo:

+Lĩnh vực phát triển thể chất đạt 91%

+Lĩnh vực Phát triển nhận thức đạt: 95%

+Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ đạt:

95%

+Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ đạt: 95%

+Lĩnh vực Phát triển t/c xã hội đạt: 95%

*Riêng mẫu giáo 5 tuổi.

- 43/43 trẻ = 100% trẻ 5 tuổi được làm quen với tin học theo quy định của ngành.

- 100% trẻ 5 tuổi được đánh giá theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

- Kết quả đánh giá trẻ theo 5 lĩnh vực giáo dục như sau:

- Phát triển thể chất: đạt yêu cầu là 100%, trong đó khá giỏi: 95% trở lên.

- Phát triển nhận thức: đạt yêu cầu là 100%, trong đó khá giỏi: 95% trở lên.

- Phát triển ngôn ngữ: đạt yêu cầu là 100% trở lên, khá giỏi: 96% trở lên.

- Phát triển tình cảm- xã hội: đạt yêu cầu là 100%, trong đó khá giỏi: 96%

- Phát triển thẩm mĩ: đạt yêu cầu là 100%, trong đó khá giỏi: 96% trở lên.

* Thực hiện các chuyên đề và hoạt động khác:

+ Tiếp tục thực hiện Chuyên đề "Phát triển vận động của trẻ trong các trường và các cơ sở giáo dục mầm non" Dự kiến tháng 11/2014

+ Các hoạt động khác:

- Tạo môi trường hoạt động cho trẻ.

- Làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo

- Dinh dưỡng và vệ sinh ATTP

- Giáo dục an toàn giao thông

- Giáo dục bảo vệ môi trường và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.

100% giáo viên và học sinh có ý thức thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.

100% các nhóm lớp xây dựng môi trường giáo dục: xanh - sạch - đẹp - an toàn và thân thiện.

100% các nhóm lớp thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động cho trẻ theo từng chủ đề.

+ Giáo dục kỹ năng sống:

 

 

 

 

 - Giáo dục An toàn giao thông kết hợp giáo sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả

100% CBCNV, Phụ huynh học sinh chấp hành nghiêm túc luật giao thông.

100% giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục ATGT cho trẻ vào hoạt động hàng ngày, đặc biệt là chủ đề "Giao thông".

 + Hội thi.

 Tổ chức tốt 2 hội thi

- Hội thi: "Giáo viên dạy giỏi cấp trường" kỉ niệm ngày 20/11/2013.

- Hội thi: " Tài Năng của bé" vào tháng 4/ 2014.

2.3. Thực hiện tích cực công tác Phổ cập giáo dục cho trẻ em 5 tuổi. Chuẩn bị các điều kiện để tiến tới phổ cập GDMN cho trẻ 4 tuổi.

* Chỉ tiêu:

- 100% trẻ em 5 tuổi đến lớp được thực hiện chăm sóc , giáo dục 2 buổi/ ngày đủ 9 tháng học, nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ và tâm lý sẵn sàng đi học, đảm bảo chất lượng để trẻ bước vào lớp 1.

- Đảm bảo chế độ chính sách đối với trẻ như; hỗ trợ tiền ăn trưa, miễn giảm học phí. Hỗ Trợ kinh phí học tập theo chính sách ban hành.

- Định biên giáo viên đủ/ lớp theo đúng qui định, thực hiện đúng, đủ chế độ chính sách đối với giáo viên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.4. Kiểm định chất lượng giáo dục mầm non.

- Phấn đấu trong năm hoàn thành tự đánh giá với qui trình rút gọn đến 2015 hoàn thành tự đánh giá.

- Báo cáo sơ bộ hoàn thành tháng 3/2015.

- Báo cáo hoàn thành 20/5 /2015.

 

 

 

 

 

 

2.5. Tiếp tục thực hiện các đề tài của ngành đã và đang thực hiện.

* Đề tài: Triển khai mô hình trường học nông thôn mới Xanh-sạch-đẹp-an toàn.

- 100% các nhóm, lớp xây dựng môi trường giáo dục xanh – sạch – đẹp, an toàn và thân thiện tạo cảnh quan theo các tiêu trí qui định.

- Tiếp tục xây dựng mô hình trường xanh - sạch - đẹp an toàn, phù hợp với cảnh quan sư phạm nhà trường, phù hợp với các hoạt động của trẻ và theo 12 tiêu chí công văn số 570/PGD&ĐT ngày 10-9-2012 của phòng GD&ĐT huyện Đông Triều.

- Tiếp tục thực hiện đề án cho trẻ làm quen với Tin học

- Chuẩn bị tốt tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số và chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào lớp 1

* Đề tài:  Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ đáp ứng hiện tại và lâu dài.

- Tổ chức các chuyên đề, mô hình điểm, thực hiện hoạt động theo giai đoạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 100% giáo viên hiểu và tham gia các hoạt động tuyên truyền về giáo dục của ngành. Vận động giáo viên đóng góp nguồn dữ liệu như giáo án, sáng kiến kinh nghiệm...

- 100% Cán bộ giáo viên biết tư vấn cho các bà mẹ cách nuôi con theo khoa học và phòng tránh TNTT cho trẻ.

* Đề tài: nâng cao chất lượng dạy tin học, cho học sinh làm quen với tin học  trong các trường MN.

- 70% giáo viên biết thiết kế bài giảng và biết trình chiếu và biết sử dụng phần mềm Kidsmart.

- 100% trẻ 5 tuổi được làm quen với tin học và vui chơi trên phần mềm Kidsmart.

* Đề tài: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non

- 100% cán bộ giáo viên nhân viên làm tốt công tác tuyên truyền chương trình giáo dục mầm non, Tăng cường thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về GDMN.

- Hiệu phó phụ trách, tổ trưởng chuyên môn trực tiếp chỉ đạo giáo viên, các nhóm khảo sát chất lượng giáo dục trẻ, điều kiện của lớp để xây dựng kế hoạch giáo dục năm học, chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch theo chủ đề, tháng, tuần với các nội dung hoạt động phù hợp với điều kiện của lớp. thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch.

- Chỉ đạo giáo viên thực hiện nội dung tích hợp theo chủ đề, xây dựng kế hoạch chương trình giáo dục mầm non mới, có kế hoạch bồi dưỡng, điều chỉnh, bổ sung khi chưa phù hợp, tích hợp lồng ghép giáo dục BVMT, ATGT, Biển đảo Việt Nam, giáo  sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả(GDSDNLTKHQ) và GD kỹ năng sống cho trẻ. GDATGT cho trẻ.

-Lựa chọn tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ, gắn với thực tế địa phương, nhà trường.

- Tích cực sáng tạo đổi mới phương pháp GD theo chương trình GDMN. Đổi mới nội dung và phương thức giảng dạy

- Phát động phong trào giáo viên sáng tạo trong việc, làm đồ dùng dạy học và đồ chơi từ các nguyên vật liệu sẵn có. Phát động các phong trào thi đua theo chủ đề 20/11; 22/12; 26/3; 19/5

- Duy trì các nề nếp nhà trường, cải tiến phương pháp chủ nhiệm giỏi, giáo dục trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày, kết hợp với gia đình tạo môi trường giáo dục thân thiện" Giáo dục tích hợp chủ đề   kỹ năng sống cho trẻ.

- Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên. Xây dựng lớp điểm 5 Tuổi A2,4TB1,3TC1, NTD1 làm mũi nhọn nhân rộng thường xuyên theo dõi giám sát đánh giá giáo viên thực hiện chuyên đề.

 

 

-Tiếp tục triển khai Chuyên đề "Phát triển vận động của trẻ trong trường MN" để triển khai rộng rãi toàn trường.

 - Tuyên truyền phổ biến nhiệm vụ phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi trên các hội nghị các ban ngành, loa phát thanh của địa phương nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, đảm bảo chất lượng cho trẻ vào lớp 1.

- Chọn đội ngũ giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi có trình độ đạt trên chuẩn, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên về kiến thức và kỹ năng thực hiện chương trình GDMN.

- Ưu tiên các trang thiết bị đồ dùng dạy học, cơ sở vật chất, tích cực làm đồ dùng đồ chơi từ những nguyên vật liệu có sẵn phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.

- Biết tự phục vụ bản thân, biết ứng sử giao tiếp với bạn, cô giáo, người lớn xung quanh

- Có kiến thực và kỹ năng sử dụng các đồ dùng vệ sinh , tự phục vụ bản thân.

- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền luật giao thông trong đội ngũ quản lý, giáo viên và cho các bậc cha mẹ trẻ đồng thời ăng cường các hoạt động ngoại khoá, hội thi để trẻ thể hiện tài năng.

- Kiểm tra hướng dẫn trẻ sử dụng nước, tiết kiệm năng lượng (Biết mở cửa thông thoáng,  tắt điện khi không cần thiết..)

 

- Xây dựng kế hoạch và triển khai đến tất cả CBGVNV trong trường, phối kết hợp với công đoàn, đoàn thanh niên, hội CMHS, hỗ trợ kinh phí, nhân lực để tổ chức hội thi.

- Đề xuất cán bộ chuyên môn ngành tư vấn nội dung và hình thức tổ chức hội thi

 

 

 

 

- Chuẩn bị tốt 4 điều kiện theo thông tư 32/TT-BGD để năm 2014 xã Tràng Lương đủ điều kiện công nhận phổ cập giáo dục cho trẻ năm tuổi. Bổ sung các điều kiện cần thiết để tiến tới phổ cập GDMN cho trẻ 4 tuổi.

- Tiếp tục Đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi, phát triển số lượng cho các lớp mẫu giáo, đặc biệt là lớp mẫu giáo 5 tuổi theo thông tư số 02/2010/TT-BGDĐ

- Tuyên truyền phổ biến nhiệm vụ phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi trên các hội nghị các ban ngành, loa phát thanh của địa phương nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, đảm bảo chất lượng cho trẻ vào lớp 1.

- Tích cực sáng tạo đổi mới phương pháp GD theo chương trình GDMN. Đổi mới nội dung và phương thức giảng dạy

- Chọn đội ngũ giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi có trình độ đạt trên chuẩn, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên về kiến thức và kỹ năng thực hiện chương trình GDMN.

- Ưu tiên các trang thiết bị đồ dùng dạy học, cơ sở vật chất, tích cực làm đồ dùng đồ chơi từ những nguyên vật liệu có sẵn phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.

- Tham mưu cho ban phổ cập GD xã tự kiểm tra điều kiện phổ cập cấp xã ngay từ đầu năm học để có kế hoạch đầu tư và có giải pháp khắc phục.

 

- Rà soát lại các chỉ tiêu và bổ sung các tiêu chuẩn theo qui định tại thông tư số 07/2011/TT-BGDĐT, ngày 17/2/2011 qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GD trường mầm non. Thông tư số 45/2011/TT-BGDĐT ngày 11/10/2011 qui định về qui trình và chu kì kiểm định chất lượng trường mầm non, công văn số 8299/BGDĐT ngày 4/12/2012 hướng dẫn tự đánh giá chất lượng trường mầm non theo qui trình rút gọn.

- Thực hiện nghiêm túc các mục tiêu tự đánh giá căn cứ các thông tư hướng dẫn

- Tổ chức tự đánh giá xếp loại 5 năm thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.

+ Chỉ đạo các nhóm, lớp tự xây dựng kế hoạch trang trí góc trong lớp của mình đảm bảo các tiêu chí.

+ Tiếp tục cải tạo xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp. Tích cực Xây dựng mô hình trường, lớp xanh sạch đẹp và an toàn, chọ các nhóm lớp điểm trung tâm. Tích cực trồng cây bóng mát, vườn hoa, vườn rau của bé.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên đi học lớp Đại hoc sư phạm Mầm non, trung cấp LLCT nhằm đảm bảo yêu cầu của ngành và có đội ngũ vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ.

+ Tổ chức tốt các chuyên đề do ngành triển khai trong năm học như chuyên đề " Phát triển vạn động cho trẻ trong trường Mầm non" tiếp tục thực hiện chuyên đề " làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo" và hội thi " Tài năng của bé".

+ Tổ chức cho CBQL và giáo viên tham quan học tập, chia sẻ kinh nghiệm với các trường trong  huyện 1- 2 lần/ năm.

+ Thực hiện đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non( Quyết định số 02/2008/ QĐ-BGD&ĐT) và đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng trường mầm non ( thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT), đảm bảo chất lượng của đội ngũ tương xứng với trình độ được đào tạo.

+ Tích cực động viên CBGV tham gia các hoạt động tuyên truyền của ngành và địa phương trong các hoạt động của trung tâm.

 

+ Tích cực tư vấn tuyên truyền cho các bà mẹ về nuôi con theo khoa học, hướng dẫn thực hiện thực đơn theo mùa nhằm đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ.

Động viên khuyến khích CBGV tích cực đóng góp nguồn dữ liệu vào kho dữ liệu dùng chung của ngành.

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CNTT cho đội ngũ giáo viên về bài giảng trình chiếu và phần mềm Kidsmart. Bồi dưỡng giáo viên cách sử dụng khai thác phần mềm trong các hoạt động vui chơi và học tập.

- Tổ chức CB, GV, NV Trong trường tham gia lớp tập huấn tin học do ngành tổ chức.

- Tổ chức tốt các buổi họp phụ huynh để tuyên truyền nội dung dạy tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.

- Tổ chức tốt lớp học đảm bảo cơ sở vật chất và trang thiết bị như; phòng học có trang bị các thiết bị, phần mềm phục vụ cho giáo viên và trẻ dạy và học.

+ Xây dựng phòng học thông minh để giáo viên và học sinh tiếp cận UDCNTT và phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho cha mẹ học sinh và cộng đồng. Huy động các nguồn lực đầu tư cho GDMN, đáp ứng nhu cầu phổ cập GDMNNTNT.

 

III. XÂY DỰNG CÁC ĐIỀU KIỆN THIẾT YẾU

1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị và chuyên môn nghiệp vụ.

* Bồi dưỡng về chính trị:

Chỉ tiêu

Biện pháp

1.1. Nhận thức chính trị.

- Tổ chức cho 100% giáo viên học tập, nghiên cứu và học tập tinh thần các văn bản như kế hoạch số 03-KH/TW, ngày 01-7-2011 của Ban bí thư về việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.  Quyết định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non  theo QĐ số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008. Thông tư số 17/2011/TT-BGD&ĐT ngày 14/4/2011 của Bộ GD&ĐT về đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng trường mầm non. Công văn số 630/BGD&ĐT, ngày 6/02/2012 của bộ GD&ĐT về đánh giá đội ngũ phó hiệu trưởng trường mầm non. Điều lệ trường mầm non  số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008. Luật giáo dục, qui chế chuyên môn. QĐ 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 của thủ tướng chính phủ về thực hiện phổ cập GDMNTNT.

- 100% giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước, không ngừng học tập rèn luyện nâng cao trình độ lí luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu được giao.

- 100 % giáo viên được đánh giá chất lượng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non theo quyết định số 02/2008 của Bộ GD&ĐT.

- Giới thiệu quần chúng tích cực, đoàn viên ưu tú cho  Đảng  bồi dưỡng từ 2-3 đ/c, nâng tỷ lệ đảng viên từ 38% lên 48% .

 

- Chỉ đạo thục hiện  tốt chỉ thị 03-CT/TW ngày 14/5/2011của Bộ chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ Chí Minh

- KH số 03-KH/TW ngày 1/7/2011 triển khai chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011của Bộ chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ Chí Minh từ nay đến năm 2015

- KH số 3980/KH-SGD&ĐT ngày 2/12/2011 Về việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh từ năm học 2012 -2013 đến năm 2015

- Tổ chức cho cán bộ giáo viên được học tập, nghiên cứu các văn bản, luật giáo dục, nhiệm vụ năm học và điều lệ trường mầm non, học tập các nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước.

- Thực hiện tốt công tác dân chủ trường học, giáo viên gương mẫu về mọi mặt từ cử chỉ, dáng đi, lời nói, ứng sử, cách ăn mặc công sở… và là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.100% CBCNV tham gia ký cam kết thực hiện nhiệm vụ năm học: thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.

- Triển khai công văn 45/2011/TT- BGD về quy định quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng trường MN. Và công văn số 8299/BGD ĐT tự đánh giá chất lượng trường MN .

- Động viên kích lệ, giới thiệu đoàn viên xuất sắc bồi dưỡng kết nạp Đảng.

 - Tăng cường công tác giáo dục nâng cao nhận thức chính trị cho cán bộ quản lý về quan điểm, đường lối chủ chương của Đảng, Nhà nước. Mỗi thầy cô là tấm gương sáng tự học tự bồi dưỡng bản thân. 

- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với việc giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống cho giáo viên.

* Bồi dưỡng về chuyên môn:

Chỉ tiêu

Biện pháp

- 95% giáo viên có trình độ tin học A, 70% giáo viên biết sử dụng máy tính giáo viên biết trình chiếu

 30 % biết thiết kế bài giảng điện tử

-100% giáo viên làm từ 10-15 đồ dùng dạy học/ năm, để phục vụ cho các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.

- 100% giáo viên thực hiện đúng quy chế chuyên môn.

- Tổ chức tham quan học tập, chia sẻ kinh nghiệm với các trường trong  huyện 1- 2 lần/ năm.

 - BGH phối kết hợp với Công đoàn, tổ trưởng chuyên môn kiểm tra, dự giờ bồi dưỡng giáo viên 1 lần/ tháng - Phấn đấu giờ dạy giỏi 35-40 %, giờ dạy khá 60-65 % còn lại là đạt yêu  cầu, không còn yếu kém.

- Thực hiện hồ sơ sổ sách theo đúng bảng biểu qui định của sở giáo dục: loại tốt 60%; khá 30% và 10% đạt yêu cầu.

- Giao cho cấp tổ soạn 1-2 giáo án điện tử/tháng gửi vào kho tài nguyên nhà trường

 - Tạo điều kiện cho giáo viên đi học để nâng cao trình độ chuyên môn

 - Phấn đấu 100% giáo viên đạt chuẩn và 65% giáo viên đạt trên chuẩn

- Rà soát, khảo sát năng lực đội ngũ giáo viên sắp xếp sử dụng hợp lý, Đảm bảo số lượng, chất lượng chuyên môn. Nâng cao các giải pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: nâng cao kiến thức bồi dưỡng hè, bồi dưỡng thường xuyên, đổi mới phương pháp dạy học, nắm chắc các chương trình, nhiệm vụ năm học và có kế hoạch xây dựng chương trình tự học, tự bồi dưỡng bản thân.

- Tổ chức cho cán bộ giáo viên được học tập đầy đủ các chuyên đề do phòng  mở, tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

- Lên kế hoạch bồi dưỡng tin học cho giáo viên: thiết kế bài giảng điện tử, khai thác các thông tin trên mạng.

- Có kế hoạch cho cán bộ , giáo viên, nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị, quản lý giáo dục: Bồi dưỡng tại chỗ, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn và quan tâm đến bổ sung bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao kiến thức, nghệ thuật giảng dạy.

- Bồi dưỡng UDCNTT cho giáo viên theo kế hoạch ngắn hạn, bồi dương tại chỗ , xây dựng mũi nhọn rồi nhân rộng đại trà.

 

- Động viên tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên mua máy tính  để phục vụ dạy học và học tập.

*Ứng dụng công nghệ thông tin

Nhiệm vụ và chỉ tiêu chính

Biện pháp thực hiện

- 100% cán bộ công nhân viên có trình độ B tin học biết ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý.

-100% CBCNV biết sử dụng máy tính, soạn giáo án mẫu, giáo án thao giảng, chuyên đề, trình chiếu PowerPoint.

- 14/16 giáo viên = 87,5% có máy vi tính tại gia đình

- 100% CBCNV biết khai thác mạng và ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dạy.

- 70% Giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính.

 - Duy trì hoạt động tổ CNTT nhà trường để bồi dưỡng cho giáo viên.

- Xây dựng kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin định kỳ.

- Thành lập tiểu ban CNTT bồi dưỡng kỹ năng sử dụng máy vi tính, soạn thảo văn bản, khai thác mạng...

- Tổ chức tập huấn cho giáo viên biết sử dụng và hướng dẫn trẻ thực hành trên máy và thiết kế hoạt động nâng cao trình độ UDCNTT trong dạy học.

 - Tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên áp dụng khai thác kho tài nguyên PGD. Đóng góp các bài giảng xây dựng kho tài nguyên nhà trường.

- Triển khai chương trình KIDSMART cần phát huy hiệu quả sử dụng, có kế hoạch trang bị thêm máy vi tính triển khai chương trình vui học cùng KIDSMART cho trẻ

- Tạo điều kiện thuận lợi cho CBCNV mua máy tính, tại gia đình  phục vụ giảng dạy.

- Mua sắm trang thiết bị đầy đủ phục vụ UDCNTT như : máy chiếu, đầu vidio, đầu đĩa, hệ thống loa tăng âm…

 

 2. Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên học sinh

Chỉ tiêu

Biện pháp

- Đảm bảo đầy đủ kịp thời, chính xác, công bằng chế độ chính sách quyền lợi về tiền lương, xây dựng kế hoạch hưởng chế độ làm thêm giờ cho cán bộ giáo viên.

 

- Có chế độ thăm hỏi, giúp đỡ nhau khi khó khăn hoạn nạn.

- Phân công giáo viên có năng lực hỗ trợ giáo viên còn hạn chế để giúp nhau trong chuyên môn.

Tổ chức 1-2/năm chuyến học tập kinh nghiệm trong nước.

- Xây dựng  qui chế dân chủ ở cơ sở thực hiện đánh giá giáo viên công bằng.

- Đảm bảo chế độ cho học sinh chính sách và ưu tiên học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

 

 

 

 

 

 

- Mở rộng mô hình phòng chống suy dinh dưỡng

 

 

- Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt  động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần

 

 

 

- Quan tâm đến trẻ khuyết tật hòa nhập

- Thực hiện đúng lịch làm lương, nâng lương trước kỳ hạn,  phát lương cho giáo viên

- Duy trì các lớp học bán trú đảm bảo  chất lượng. Tận thu tiền thêm giờ để trả lương cho giáo viên, nhân viên

- Phối hợp công đoàn, nhà trường phát động phong trào giúp nhau làm kinh tế gia đình, hỗ trợ bằng vật chất, tinh thần

 

- Xây dựng quĩ thăm quan.

 

- Tổ chức cùng công đoàn cho giáo viên học tập tham quan

- Xây dựng và công khai các quy chế.

-Trẻ có chế độ chính sách được hưởng đúng chế độ nhà nước. Huy động các tổ chức cá nhân tài trợ cho học sinh khó khăn.Thực hiện nghiêm túc chi trả chế độ ăn trưa chi học sinh chính sách.

- Tuyên truyền sâu rộng trong phụ huynh, nhân dân về sức khỏe của trẻ, phòng tránh dịch bệnh. Kết hợp chặt chẽ y tế để được chăm sóc SK.

- Rà soát trẻ có nguy cơ SDD để có biện pháp kịp thời  chăm sóc đảm bảo sức khỏe cho trẻ.

 

- Tạo môi trường tốt giúp trẻ đảm bảo an toàn trong học tập và vui chơi , giữ gìn môi trường sinh hoạt, dụng cụ ăn uống, đồ dùng, đồ chơi của trẻ để phòng chống một số bệnh do virut gây ra, dễ lây lan và gây nguy hiểm tới tính mạng của trẻ. Phòng chống dịch bệnh cho học sinh.

- Có kế hoạch chăm sóc trẻ khuyết tật, chi trả chế độ kịp thời và vận động các hệ thống chính trị cho chăm sóc trẻ

 

3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Chỉ tiêu

Biện pháp

  * Cơ sở vật chất:

- 100% nhóm lớp và các phòng làm việc của cán bộ, giáo viên nhân viên, học sinh có đầy đủ  đồ dùng thiết bị

- Đảm bảo an toàn các phòng học và theo 5 tiêu chí trường chuẩn quốc gia.

- 100% các nhóm lớp có đủ đồ dùng, đồ chơi, trong đó đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho sinh hoạt, hội cha mẹ học sinh mua, tài trợ. Đồ dùng đồ chơi dạy và học 50% mua; 35% giáo viên tự làm và 15% trẻ tự làm từ các nguyên liệu.

- Hoàn thiện khuôn viên sân trường trồng cây xanh bóng mát, vườn hoa, vườn cổ tích, vườn rau của bé…..

*Trang thiết bị :

- Đủ máy tính cho bộ máy nhà trường hoạt động.

- 100% các nhóm lớp  có máy vi tính, ti vi.

- mua sắm giá đựng tài liệu phụ vụ cho học tập và lưu trữ hồ sơ

* Mua sắm: - Trang bị phục vụ cho ăn bán trú, bổ sung đồ dùng dụng cụ bếp ăn

- Xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch- đẹp , xây dựng khuôn viên vui chơi ngoài trời ; vườn rau của bé

Tổng đầu tư: 100.000.000

+ Dự kiến : Tiếp tục xây dựng kế hoạch tự nguyện ( XHH và  đóng góp

 30%. Ngân sách 50% , 20% hỗ trợ của các tổ chức hảo tâm) năm thứ hai để hoàn thiện khuôn viên vườn trường và nhà mái tôn cụ thể

+  Huy động phụ huynh :

từ 25.000.000 – 30.000.000đ

+Huy động từ doanh nghiệp từ 15.000.000 đến 20.000. 000đồng.

+ Từ CB-GV-NV: 2.000.000đồng

- Tiếp tục đầu tư mua sắm hoàn thiện các phòng học cho 3-4 tuổi, hệ thống đường điện, kết nối hệ thống Inenet cáp quang,

 xây dựng khuôn viên nhà mái tôn cho trẻ hoạt động.

- Khảo sát điều kiện cơ sở vật chất của trường, lên kế hoạch mua sắm, nguồn kinh phí hỗ trợ.

- Tham mưu với các cấp lãnh đạo để hỗ trợ kinh phí  mua sắm đồ dùng đồ chơi trang thiết bị dạy học phục cho chương trình giáo dục mầm non .

- Đầu tư ngân sách  cho việc mua sắm thiết bị đồ dùng  đảm bảo chất lượng.

- Tham mưu với các cấp lãnh đạo,  xây dựng xin chủ trương để được sự ủng hộ về vật chất, tinh thần, ngày công của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp các ban ngành đoàn thể,  cá nhân,  tập thể, nhân dân và  phu huynh

- Động viên sự tham gia đóng góp của cha mẹ trẻ và cộng đồng vào việc bổ sung thiết bị, đồ dùng, đồ chơi.

 

- Làm tốt công tác  xã hội hoá giáo dục mầm non, huy động sự đóng góp công sức, tài chính của các ban ngành đoàn thể, cơ quan, doanh nghiệp, hội cha mẹ học sinh. Hỗ trợ kinh phí công sức xanh hóa trường học.

- Tiêt kiện chi tiêu mua sắm thiết bị cần thiết

 

- Đăng ký với CNTT, Bộ phận CSVC Phòng giáo dục để được tư vấn mua sắm thiết bị

 

 

 

 

-Tiếp tục xây dựng cảnh quan môi trường, làm vườn , bổ xung cây xanh..

- Báo cáo chủ trương xin ý kiến chỉ đạo của các cấp lãnh đạo để được ủng hộ của các cơ  quan tổ chức tập thể cá nhân và phụ huynh

( Công  trình được được triển khai năm học 2013-2014) Tuyên truyền rộng rãi chủ chương XHH để tiếp tục vận động phụ huynh học sinh

 

- Tham mưu với chính quyền địa phương, đơn vị kết nghĩa để xin hỗ trợ ngày công xây dựng nhà mái tôn khu trung tâm.

- kết hợp với công đoàn để tăng tuyên truyền trong giáo viên, nhân viên.

4. Tuyên truyền xã hội hóa giáo dục

Chỉ tiêu

Biện pháp

- Trường tổ chức tuyên truyền về nội dung: kiến thức nuôi con theo khoa học, cách phòng chống duy dinh dưỡng, chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1; vai trò của việc cho trẻ đến trường.

- Địa phương giúp cho công tác tuyên truyền, truyền thanh.

- Ngành hỗ trợ chuyên môn, đưa tin và điều kiện cơ sở vật chất.

- Tuyên truyền phụ huynh, các lực lượng chính trị xã hội tham gia hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động chăm lo cho công tác giáo dục trẻ mầm non cùng tạo môi trường trong và ngoài lớp học tạo điều kiện thuận lợi cho dạy và học.

 

 

- Họp Hội cha mẹ học sinh để triển khai kế hoạch nhiệm vụ của nhà trường một năm 2 kỳ.

- Nhà trường xây dựng kế hoạch xã hội hóa từ đầu năm học để phối kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh thành lập ban vận động xã hội hóa, phân công chủ tịch hội cha mẹ học sinh làm trưởng ban vận động, hiệu phó phụ trách cơ sở vật chất làm phó ban, phụ huynh trưởng các nhóm, lớp làm ủy viên. Ban vận động sẽ triển khai thực hiện nhiệm vụ trong suốt năm học và công khai kết quả xã hội hóa của ban vận động trước toàn thể hội cha mẹ học sinh vào hội nghị sơ kết và tổng kết năm học.

- Phối hợp với các cơ quan ban ngành, đoàn thể đảm bảo cho trẻ khi đến trường có đủ điều kiện về chế độ sinh hoạt tại trường mầm non.

- Nhà trường phối kết hợp với phụ huynh học sinh cùng xây dựng kế hoạch chăm lo từ bữa ăn đến giấc ngủ cho trẻ đảm bảo, phụ huynh cho trẻ ăn mặc theo mùa, mua đủ đồ dùng ,đồ chơi và sách vở cho trẻ.

 - Phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể, hội phụ huynh thực hiện công tác GDBVMT, ATGT và GD dinh dưỡng.

IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ THI ĐUA

1. Công tác tham mưu

Chỉ tiêu

Biện pháp

+ Công tác tham mưu.

- Tham mưu với UBND có kế hoạch kiểm tra phổ cập GDMN 5 tuổi, huy động trẻ 5 tuổi ra lớp  học đủ 9 tháng đạt  100% và nâng cao chất lượng giáo dục.

- Rà soát các điều kiện PCGDD

+ Công tác  quản lý.

Thực hiện nghiêm túc các văn bản pháp quy  hiện hành gồm:

- Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015, Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11 tháng 3 năm 2013 Hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm non theo quy định tại Quyết định số 60/2011/QĐ –TTg.

- Nghị Quyết số Nghị quyết số 38/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010; Quyết định số 289/2011/QĐ-UBND ngày 26/01/2011 về việc hỗ trợ tiền ăn trưa tại các cơ sở giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo năm tuổi .

- Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ và đối tượng trẻ em mẫu giáo 3-5 tuổi có cha mẹ thuộc diện hộ cận nghèo.

- Quyết định số 182/QĐ –UBND ngày 13/6/2011 về Hỗ trợ tiền ăn trưa tại các cơ sở GDMN cho trẻ em mẫu giáo 5 tuổi thuộc đối tượng quy định tại Quyết định số 239/QĐ –TTg ngày 09/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ.

- Quyết định số 1605/QĐ-UBND ngày 24/5/2011 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Phê duyệt Kế hoạch Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi (giai đoạn 2011 – 2013)

+ Quản lý đội ngũ:

 - 100% CBQL, GVNV được đào tạo, bồi dưỡng trong năm học và những năm tiếp theo.

- 100% CBQL, giáo viên nhân viên thực hiện quy chế theo thông tư số 09/TT-BGD&ĐT ngày 7/5/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

+ Về học sinh: 100% trẻ đến lớp có hồ sơ quản lý trẻ.

 

 

+ Quản lý tài chính

Thực hiện theo văn bản hướng dẫn của bộ tài chính.

+ Về tài sản, tài chính: xây dựng kế hoạch sử dụng và quản lý tài chính, giám sát kiểm tra đồ dùng trang thiết bị của nhóm lớp nhà trường

 

 

 

 

 

+ Công tác kiểm tra.

Thực hiện công khai các nội dung theo thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 7/5/2009 của Bộ giáo dục và đào tạo về 3 công khai 4 kiểm tra trong công tác quản lý và kiểm tra nội bộ.

- Kiểm tra các nhóm lớp đánh giá chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ.

+ Triển khai thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục mầm non làm cơ sở để để chuẩn bị thực hiện cơ sở đánh giá ngoài theo thông tư số 07/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 Ban hành qui đinh tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục MN và thông tư số 45/2011/TT-BGDĐT ngày 11/10/2011 về qui trình và chu kỳ kiểm định chất lượng GDMN. Công văn số 8299/BGD&ĐT ngày 4/12/2012 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn tự đánh giá trường mầm non theo qui trình rút gọn.

 

 

 

 

2. Công tác thi đua:

* Chỉ tiêu:

- Danh hiệu tập thể:

+ Tập thể lao động xuất sắc.

+ Tổ xuất sắc: Tổ mẫu giáo

+Tổ tiên tiến

Tổ nhà trẻ và tổ văn phòng

- Danh hiệu cá nhân:

*  Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh: 02/23=8,6%

(1 đ/c  (QL) 01 giáo viên)

+ Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 05/23=21.7 (2 quản lý, 03 giáo viên)

+ Giáo viên giỏi cấp cơ sở 10/16=62%

+ Giáo viên giỏi cấp trường 15/16 =94%

+ Lao động tiên tiến: 23/23 đ/c đạt 100%.

 Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên có một giải pháp sáng tạo đổi mới  quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục.

 

- Tích cực tham mưu các cấp lãnh đạo để được đàu tư thiết bị và ửng hộ các đoàn thể, nhân dân. Đảm bảm kế hoạch huy động và chất lượng phổ cập

- Tuyên truyền với các đoàn thể, cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng chăm sóc giảm tỷ lệ SDD

 

- Tổ chức cho giáo viên đăng ký danh hiệu thi đua , nội dung các giải pháp trong công tác quản lý và dạy học.

- Phát động phong trào thi đua theo ngày lễ  lớn trong năm vào các ngày: 20/11, 22/12, 8/3, 30/4, 19/5.

- Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường vào 20/11

- Xây dựng quy chế khen thưởng rõ ràng và thực hiện nghiêm túc theo quy định đề ra

- Triển khai các văn bản  trong các cuộc họp đầu năm. Cho GV khái thác trên Trang thông tin điện tư PDG

- Trả tiền hỗ trợ ăn trưa cho trẻ thuộc diện chính sách .theo tháng có ký nhận gia đình

- Hỗ trợ tiền chi phí học tập cho trẻ chính sách đối tượng dược hưởng từ ngân sách.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Về chuyên môn: Hiệu trưởng thực hiện theo quy định kiểm tra 3-4 hoạt động / tháng của giáo viên , hồ sơ của giáo viên 1-2 lần/ học kì, dạy 2 tiết/ tuần.

- Thường xuyên kiểm tra các hoạt động của giáo viên, nhân viên

- Hiệu phó kiểm tra 6-8 hoạt động/tháng/4-5 giáo viên, hồ sơ 1-2 lần/ tháng, dạy 4 giờ / tuần.

- Mỗi giáo viên tự kiểm tra dự giờ 2 hoạt động/ tháng.

 

- Giao cho bộ phận kế toán lập kế hoạch và thu chi đúng . Có kế hoạch kiểm tra tài chính thu chi đảm bảo đúng nguyên tác thu chi tài chính.

- Công khai phân khai ngân sách nhà nước và ngân sách thu ngoài . Chỉ đạo kế toán thực  hiện thu chi theo văn bản công khai 2 lần /năm.

- Sử dụng đồng thời 3 hình thức để công khai như: Thông qua các hội nghị của nhà trường, thông qua trang Web, Niêm yết các bảng biểu trực quan.

- Thành  lập ban kiểm tra nội bộ trường học kết hợp với ban thanh tra nhân dân để tổ chức kiểm tra, xây dựng và công khai kế hoạch tự kiểm tra, tiếp tục bổ sung hoàn thiện bộ qui tắc ứng xử các nội qui, qui chế trong trường học.

- Giao rõ việc và thời gian hoàn thành cho cán bộ phụ trách chuyên môn, kế toán, tổ trưởng.

 

 

- 100% CBGVNV được nghiên cứu công tác thi đua theo thông tư 21/2008/TT-BGDĐT về hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng, tổ chức hội thi giáo viên giỏi các cấp văn bản số 2746/SGD&ĐT ngày 10/9/2010 về nội dung các giải pháp trong công tác quản lý và dạy học. Hướng dẫn số 572/PGD&ĐT về việc đánh giá xếp loại thi đua  tập thể và cán bộ CCVC, người lao động trong ngành giáo dục từ năm học 2012-2013 và đang ký chỉ tiêu như sau;

- Phối hợp các hình thức quản lý: Quản lý bằng kế hoạch, quản lý bằng pháp lệnh, quản lý bằng thi đua.

- Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, qui chế làm việc thông qua hội nghị công chức tháng 5/10/2013.

- Tăng cường công tác thanh kiểm tra, thực hiện đánh giá trẻ theo bộ chuẩn phát triển.

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra theo tuần, tháng, kỳ. Phối hợp các hình thức kiểm tra như; đột xuất, báo trướng, toàn diện, từng hoạt động.

- Ra quyết định thành lập ban kiểm tra nội bộ (HT+ PHT+CTCĐ+ ĐTN+ TTCM).

* Công khai hóa theo thông tư 09 bằng nhiều hình thức: Trang web; thông qua hội nghị, hội đồng. Thông qua hội nghị CB-CNVC đầu năm; Hội nghị phụ huynh; Công khai bằng các panoapic.

+ Thời điểm công khai: Tháng 6- Tháng 9

+ Tuy theo từng thời điểm, nội dung công việc.

+ Cho giáo viên và các tôt đăng ký thi đua các danh hiệu- Triển khai thự hiện đánh giá xếp loại và báo cáo định kỳ, cuối năm hoàn thiện hồ sơ thi đua báo cáo ngành.

 

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Ban giám hiệu.

a) Hiệu trưởng:

- Phụ trách chung.

- Trực tiếp chỉ đạo:

+ Công tác tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống của CBGV.

+ Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng- kỷ luật,

+ Thành lập ra quyết định các tổ chuyên môn, văn phòng...

+ Công tác chủ nhiệm lớp của GV

+ Công tác tổ chức CBGV- NV, học sinh và lao động, hợp đồng trong nhà trường.

+ Quản lý tài chính, cơ sở vật chất (Mua sắm bảo quản )

+ Quản lý học sinh và  giáo viên nhà trường.

+ Chủ tịch hội đồng giáo dục nhà trường

b) Phó hiệu trưởng:

* Hiệu phó Phạm Thị Quyên : Xây dựng Kế hoạch 3-4 tuổi, nhà trẻ, Tham gia các báo cáo, quản lý trang web cùng hiệu trưởng. Xây dựng các chuyên đề, Theo dõi thi đua Trưởng ban CNTT nhà trường. chịu trách nhiệm khu trung tâm.

* Hiệu phó Nguyễn Thị Thoa: Chỉ đạo chăm sóc nuôi dưỡng, theo dõi dịch bệnh KTVSATTP Kiêm theo dõi CSVC bảo quản đồ dùng trang thiết bị dạy và học. kết hợp cùng Công đoàn xây dựng các phong trào thi đua. Xây dựng môi trường cảnh quan nhà trường. Chịu trách nhiệm khu Linh Tràng.

* Hiệu phó Trương Thị Tuyết: Chỉ đạo chuyên môn 5 tuổi - Kiêm công tác phổ cập và công tác phát triển (Tổ CNTT), Chỉ đạo khánh tiết văn phòng,  hội nghị văn phòng, xây dựng điểm các khối, lớp chịu trách nhiệm khu Trung Lương.

2. Giáo viên :

- Bảo vệ an toàn cho trẻ.

- Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, lập kế hoạch chăm sóc giáo dục, tổ chức thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục, chịu trách nhiệm về chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.

- Đối xử công bằng và tôn trọng trẻ nhân cách của trẻ, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp tuyên truyền kiến thức nuôi dậy con cho các cha mẹ.

- Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành các quy định của nhà trường, các quyết định của hiệu trưởng.

3. Nhân viên:

 3.1. Nhân viên kế toán: Đoàn Thị Kim Ngân

- Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch giao và sự  phân công của hiệu trưởng, thực hiện đầy đủ quy chế chi tiêu nội bộ và chấp hành nội quy nhà trường

- Kiểm tra giám sát công tác tài chính nhà bếp thực hiện kiểm tra khẩu phần ăn của trẻ quản lý tài sản nhà trường.

- Thực hiện nghĩa vụ người công dân và các quy định của pháp luật và của ngành và các quy định nhà trường.

3.2. Nhân viên Y tế- Kiêm nghiệm công tác hành chính: Vũ Thị Ngọc

Thực hiện nhiệm vụ nội dung:

* Công tác y tế:

1. Quản lý và chăm sóc sức khỏe trong nhà trường :

- Tham mưu với trung tâm y tế huyện,  y tế xã theo dõi- Khám sức khỏe định kỳ cho trẻ.

- Quản lý lưu trữ hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh

- Mua bảo quản và cấp phát thuốc theo quy định .

- Sơ cứu, cấp cứu ban đầu. chăm sóc sức khỏe ban đầu theo quy định của bộ y tế

2. Tuyên truyền giáo dục tư vấn những vấn đề có liên quan đến sức khỏe cho học sinh, cô giáo, cha mẹ học sinh

3. Tổ chức thực hiện vệ sinh học đường về môi trường,  phòng chống các dịch bệnh,  đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống tai nạn thương tích và các bệnh xã hội.

4. Phối hợp với cơ sở y tế địa phương về hoạt động y tế trường học và hoạt động y tế khác, xây dựng trường học lành mạnh an toàn.

5. Tổ chức thực hiện sự chỉ đạo của ngành y tế địa phương về chuyên môn nghiệp vụ.

6. Sơ kết, tổng kết và báo cáo kết quả công tác y tế trường học theo quy định .

* Công tác hành chính :

- Quản lý công văn đến - công Văn đi; cập nhật thường xuyên báo cáo BGH, quản lý tài sản văn phòng và các phòng chức năng, hiệu trưởng.

6. Tổ chuyên môn.

Giúp ban giám hiệu hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động chuyên môn

*Tổ dạy:                -  Tổ trưởng: Nguyễn Thị Phong

                                - Tổ phó Trương Thị Lít + Trần Thị Linh

*Tổ Văn phòng:  Tổ Trưởng : Phạm Thị Quyên – Tổ Phó Vũ Thị Ngọc

*Tổ nuôi : TT Hoàng Thị Viên

7. Ban công nghệ thông tin.

+ Trưởng ban : Đ/c Phạm Thị Quyên

+ Phó ban: Đ/c Nguyễn Thị Phong

+ Phó Ban: Đ/c Trương Thị Tuyết

+ Ủy Viên: Trần Thị Linh.

+ Ủy viên: Bùi Thị Kim Oanh

+ Ủy viên: Bùi Thị Hạnh

8. Ban chỉ đạo các phong trào thi đua

+ Trưởng ban: Đ/c Nguyễn Thị Nguyệt-  Hiệu trưởng

+ Phó Ban: Nguyễn Thị Thoa   – P. HT

+ Phó ban: Đ/c chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn thanh niên

+ Ủy viên: Các thành viên trong hội đồng nhà trường

9. Ban chỉ đạo các phong trào thi đua " Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực"…

+ Trưởng ban: Đ/c Nguyễn Thị Nguyệt - Hiệu trưởng

+ Phó ban : P.HT Nguyễn Thị Thoa

+ Phó ban: Đ/c chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn thanh niên

+ Ủy viên: Các thành viên trong hội đồng nhà trường

10. Công tác kiêm nghiệm

+ Thủ qũi Đ/c hành chính: thu nộp các khoản tiền theo qui định đúng thời hạn. Cập nhật thu- chi kịp thời, cùng kế toán hoàn thiện hồ sơ thu- chi.

+ Thư ký hội đồng: Đ/c: Nguyễn Thị Phong 

Ghi chép nghị quyết các cuộc họp của nhà trường.

11. Phân công giảng dạy

STT

HỌ VÀ TÊN

NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG

CHỈ TIÊU

KIÊM

NGHIỆM

1

Nguyễn Thị Phong

Bùi Thị Kim Oanh

Chủ nhiệm lớp 5TA1

28

TTCM CTCĐ

2

Bùi Thị Hạnh

Chủ nhiệm lớp 5 T A2

20

UVBCHCCĐ

3

Dương Thị Thoa

Lài Thị Thành

Chủ nhiệm lớp 4 T B1

30

 

4

Trần Thị Linh

Tạ Thị Hậu

Chủ nhiệm lớp 4T B2

25

UVBCHCĐ

5

Trương Thị Ngát

Chủ nhiệm lớp 3 TC1

13

 

6

Nguyễn Lý Thủy

Chủ nhiệm lớp 3TC2

14

 

7

Phạm Thị Yêu

Trương Thị Lít

Chủ nhiệm nhóm trẻ D1

18

 

8

Nguyễn Thị loan

Diệp Thị Nga

Chủ nhiệm nhóm trẻ D2

14

 

9

Bùi Loan Hương

Dương Thị Toán

Chủ nhiệm nhóm trẻ D3

14

 

 

* Phân công cấp dưỡng

1. Hoàng Thị Viên:               Khu Trung Tâm

2. Võ Thị Hồng:                    Khu Trung Tâm

* Thiếu cấp dưỡng khu lẻ Linh Tràng

VI. LỀ LỐI LÀM VIỆC

1. Nề nếp hoạt động trong nhà trường

+ Hàng tuần :

- Họp giao ban vào sáng thứ 2

- Ký duyệt giáo án với tổ chuyên môn

- Lên kế hoạch giảng dạy của tuần sau

+ Hàng tháng:

- Tuần 1 họp hội đồng

- Tuần 2-3 sinh hoạt chuyên môn

- Tuần 4 sinh hoạt đoàn thể,  Bồi dưỡng tin học cho giáo viên.

+ Những qui định về thông tin báo cáo:

- Báo cáo tuần nộp cho BGH vào cuối giờ sinh hoạt ngày thứ 7

- Báo cáo tháng nộp cho Đ/c hiệu trưởng vào ngày 25 hàng tháng để thư ký tổng hợp báo tháng về phòng giáo dục.

- Những vấn đề thuộc phạm vi chuyên môn báo cáo cho Đ/c phó hiệu trưởng.

- Nếu giáo viên ốm đột xuất phải gửi giáo án để BGH bố trí dạy thay, nghỉ từ 2 ngày trở lên phải có giấy của bệnh viện.

2. Mối quan hệ làm việc giữa các tổ chức và các thành viên trong nhà trường

+ Chi bộ nhà trường- các đoàn thể:

- Nhà trường sau khi nhận chủ trương bằng nghị quyết của chi bộ hàng tháng, kỳ hoặc đột xuất, sẽ lập kế hoạch thực hiện đồng thời đề xuất các biện pháp thực hiện.

- Các tổ chuyên môn, bộ phận và cá nhân lập kế hoạch công tác sau khi hiệu trưởng đã triển khai kế hoạch chung.

+ Quan hệ giữa các thành viên:

- Bình đẳng, thân ái, tôn trọng, đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ

- Độc lập sáng tạo và trách nhiệm trong công việc được giao

- Giáo viên luôn tôn trọng nhân cách và các hoạt động của học sinh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.

 

PHẦN VII: KẾ HOẠCH THÁNG

Tháng

Nội dung

Điều chỉnh

8/2014

- Tuyển sinh và huy động sỹ số đảm bảo kế hoạch

- Thực hiện chương trình chăm sóc và giáo dục.

 

9/2014

- Ổn định công tác tổ chức của trường.

 

- Khai giảng năm học

 

- Họp Phụ Huynh học sinh

 

- Triển khai nhiệm vụ năm học.

 

- Xây dựng kế hoạch năm học - Duyệt kế hoạch năm học.

- Duyệt kế hoạch chương trình các độ tuổi.

 

- Báo cáo đầu năm

- Khám sức khoẻ cho học sinh đợt I

 

- Hội nghị CB, VC, LĐ

 

10/2014

- Tiếp tục phát triển và duy trì sĩ số.

 

- Hoàn thiện các loại hồ sơ sổ sách của trường và của giáo viên.

 

- Kiểm tra chuyên môn.

 

- Kỷ niệm ngày 20/10

 

11/2014

- Thao giảng, Hội giảng.

 

- Tổ chức chuyên đề: "Phát triển vận động cho trẻ mầm non"

 

- Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam

 

- Tổng kết thi đua đợt I

 

12/2014

- Tiếp tục phát triển và duy trì sĩ số.

 

- Tổng hợp số liệu báo cáo sơ kết học kỳ I.

 

- Kiểm tra bếp ăn bán trú.

 

- Khám sức khoẻ cho học sinh đợt II.

 

- Thăm lớp, dự giờ.

 

01/2015

- Tiếp tục phát triển và duy trì sĩ số.

 

- Sơ kết học kỳ I.

 

02/2015

- Tiếp tục phát triển và duy trì sĩ số.

 

- Kiểm tra toàn diện.

 

- Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.

 

3/2015

- Tiếp tục phát triển sĩ số và duy trì nền nếp.

 

- Kỷ niệm ngày 8/3

 

4/2015

- Tiếp tục phát triển và duy trì sĩ số.

 

- Đánh giá trẻ theo chủ đề và giai đoạn

 

- Đánh giá trẻ 5 tuổi theo 5 lĩnh vực.

 

5/2015

- Kiểm tra việc hoàn thành chương trình.

 

- Báo cáo số liệu cuối năm

 

- Đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp quyết định 02/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008, đánh giá xếp loại cán bộ quản lý, viên chức công văn số 1199/SGDĐT ngày 14/8/2006, đánh giá xếp loại hiệu trưởng theo thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/4/2011 và công văn số 3619/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 02/6/2011 của Bộ giáo dục và đào tạo và đánh giá đội ngũ phó hiệu trưởng trường mầm non theo công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/02/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Đánh giá chất lượng trường MN theo thông tư 07/2011/; thông tư 45/2011-TT- BGD ngày 11/10/2011 về quy trình và chu trình KĐCL và công văn số 8299/BGDĐT ngày 04/12/2012 hướng dẫn tự đánh giá chất lượng trường MN theo quy trình rút gọn

 

- Công tác thi đua

- Rà soát số liệu báo cáo cuối năm học.

 

- Tổng kết năm học.

 

 

 

 

TM. NHÀ TRƯỜNG

HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

Nguyễn Thị Nguyệt

 

 


No comments yet. Be the first.